Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển đang rất được nhiều nhà xuất nhập khẩu quan tâm, lý giải cho điều này bởi một số thông tin dưới đây. kế toán công trình xây dựng
Hiện nay, phương thức vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển là phổ biến nhất so với các hình thức còn lại. Hàng hóa trong vận chuyển qua các biên giới quốc gia mất nhiều thời gian và khoảng cách lớn do đó độ an toàn không cao. Do đó, hầu hết các nhà xuất nhập khẩu hàng hóa đều thực hiện một bản hợp đồng bảo hiểm hàng hóa để tránh các rủi ro phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập khẩu được nâng cao, song hành với đó là hình thức bảo hiểm hàng hóa cũng được nhân rộng.
>>>>>>> Xem thêm: Cách thức thực hiện đóng hàng container
Để đạt tối đa hiệu quả khi ký kết bảo hiểm hàng hóa, các bên phải tạo lập một bản hợp đồng bảo hiểm có giá trị và đi tới thỏa thuận cao nhất.
Cùng Gia đình xuất nhập khẩu tìm hiểu về các thông tin về Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyện bằng đường biển
1.Khái niệm hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là văn bản có giá trị cam kết, được thực hiện bởi một bên là người có nhu cầu với một bên là công ty bảo hiểm.
Hợp đồng được lập ra trên cơ sở người mua bảo hiểm thanh toán tiền hợp đồng và người bán bảo hiểm bồi thường các tổn thất hàng hóa nếu rủi ro xảy ra theo các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng. khóa học trưởng phòng hành chính nhân sự
Thông thường các bên sẽ ký kết ít nhất 2 bản, giao cho hai bên giữ, làm căn cứ thực hiện hợp đồng.
2.Phân loại hợp đồng bảo hiểm
Đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển, được chia làm 2 loại cơ bản:
* Hợp đồng bảo hiểm chuyến:
Đây là loại hợp đồng được thực hiện theo một chuyến hành trình, từ điểm đầu cho đến điểm cuối của chuyến vận chuyển. Hay có thể hiểu là hợp đồng bảo hiểm ngắn hạn, bên bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hóa trong phạm vi một chuyến.
Hình thức bảo hiểm chuyến được trình bày dưới dạng đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm do bên bảo hiểm cung cấp. Hai mặt của đơn bảo hiểm có giá trị với mặt trước là chi tiết về hàng, tàu, hành trình và mặt sau là các điều lệ hay các quy tắc bảo hiểm của công ty bảo hiểm. khóa học xuất nhập khẩu thực tế tphcm
Nội dung chính của hợp đồng bảo hiểm bao gồm:
– Ngày cấp và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm;
– Tên, địa chỉ, thông tin khác của người được bảo hiểm và bên bảo hiểm;
– Thông tin hàng hóa được bảo hiểm gồm: Tên, số lượng, mẫu mã, quy cách, chủng loại,…;
– Thông tin về tàu vận chuyển: Tên, số hiệu, cờ, dung tích,…;
– Địa điểm khởi hành, điểm đến, điểm chuyển tải;
– Thông tin bảo hiểm gồm: Giá trị, số tiền, phí,…
– Điều khoản về bảo hiểm
– Thông tin người, nơi giám định
– Chữ ký, đóng dấu của các bên.
…. học kế toán thực hành ở đâu tphcm
Tùy vào trường hợp, loại hợp đồng bảo hiểm này có thể là hợp đồng thời gian, hành trình, hỗn hợp, định giá hay không định giá.
Loại hình hợp đồng này thường áp dụng với các lô hàng nhỏ lẻ, hoặc khách hàng không có nhiều chuyến vận chuyển.
*Hợp đồng bảo hiểm bao (mở)
Đây là loại hợp đồng bảo hiểm áp dụng theo khối lượng hàng hóa trong nhiều chuyến vận chuyển liền kề trong một khoảng thời gian nhất định hoặc cố định lượng hàng hóa trong thời gian bất kỳ. học logistics ở đâu tốt tại hà nội
Căn cứ theo hợp đồng, bên bảo hiểm thực hiện nhiệm vụ linh động, và thanh toán phí theo thời gian thỏa thuận.
Nội dung chính của hợp đồng: Tương tự hợp đồng bảo hiểm chuyến, nhưng đi sâu vào các nội dung có tính nguyên tắc như: Phạm vi trách nhiệm, điều kiện xếp hạng tàu được thuê chuyên chở hàng hóa, điều kiện về giá trị bảo hiểm, điều kiện về quan hệ giao dịch các bên,…
Loại hình bảo hiểm này thường được thực hiện trên cơ sở lằm việc lâu dài, các bên có niềm tin với đối phương. học kế toán ở đâu tốt nhất hà nội
3.Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm bao gồm giá hàng hóa, cước phí bảo hiểm, phí bảo hiểm, và các chi phí liên quan khác.
Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàng, công thức:
V=C+I+F
Trong đó:
C: giá FOB.
I: phí bảo hiểm.
F: Cước phí vận tải.
Khi xuất khẩu theo giá CIF hoặc CIP, giá trị bảo hiểm sẽ tính thêm 10 % lãi dự tính.
V=110 % *CIP hoặc CIF.
Phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.
I = CIF * R.
Với R là tỷ lệ phí bảo hiểm. khóa học logistics tại hà nội
4.Số tiền và phí bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm
Các bên thỏa thuận mức tiền bảo hiểm và người mua thanh toán toàn bộ hoặc một phần số tiền đó.
Số tiền này có thể bé hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm. Nếu lớn hơn thì phần lớn hơn đó thường không được bảo hiểm. Nếu bé hơn thì người được bảo hiểm tự bảo hiểm một phần và bên bảo hiểm bồi thường trong phạm vi hợp đồng.
Thông thường, số tiền bảo hiểm chỉ bằng giá trị hóa đơn, giá FOB hoặc giá CFR thì người được bảo hiểm chưa bảo hiểm đầy đủ giá trị. học xuất nhập khẩu ở đâu
Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là số tiền mà bên bảo hiểm thanh toán cho người bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra. Thực chất phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm.
Phí bảo hiểm thường được tính trên cơ sở xác suất rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang trải bồi thường và đảm bảo có lãi.
Mong bài viết sẽ hữu ích với bạn!
Để hiểu thêm các kiến thức về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có thể tìm hiểu và học xuất nhập khẩu từ những bài viết liên quan trong trang. Nếu bạn cần tư vấn về địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất, hãy để lại bình luận phía dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp. Chúc bạn thành công!
Gia đình Xuất nhập khẩu – Kênh thông tin hữu ích ngành xuất nhập khẩu