Trong quá trình vận chuyển hàng hóa dù là đường hàng không, đường bộ hay đường biển cũng luôn luôn tồn tại những rủi ro, nếu không mua bảo hiểm hàng hóa sẽ chịu tổn thất lớn. Vì vậy, trong nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường kèm theo điều kiện về bảo hiểm và mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Vậy bạn có biết Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là gì và quy trình, thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu như thế nào không?
Để học xuất nhập khẩu nhằm cải thiện các kỹ năng và nghiệp vụ, bạn có thể tìm hiểu kĩ hơn về nội dung này qua bài viết dưới đây.
>>>>> Xem thêm: Rủi ro, tổn thất trong bảo hiểm hàng hải và cách giải quyết
1.Bảo hiểm hàng hóa là gì?
Bảo hiểm hàng hóa hay bảo hiểm vận tải, bảo hiểm hàng hải là một cam kết bồi thường về mặt kinh tế, trong đó người được bảo hiểm phải đóng một khoản tiền cho đối tượng được bảo hiểm và được gọi là phí bảo hiểm.
Theo Luật bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, khi mua bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, công ty bảo hiểm sẽ chi trả khi có tổn thất trong các trường hợp: Cháy nổ; Tàu thuyền bị mắc cạn; Phương tiện vận chuyển trên đất liền bị trật bánh hay lật đổ; Các va chạm nghiêm trọng; Gặp nạn khi đang dỡ hàng hoá. lớp học thực hành kế toán tổng hợp
Một số các rủi ro đặc biệt khác có thể tính đến là: Hy sinh tổn thất chung; Ném hàng ra khỏi tàu; Hàng hoá bị thất lại hoặc phương tiện vận chuyển bị mất tích; Nước cuốn hàng khỏi tàu; Các thiên tai; Tổn thất do kiện hàng bị rơi khi xếp lên tàu/dỡ xuống tàu; Cướp biển,…
Phí bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu phụ thuộc vào loại hàng hoá, phương thức đóng gói, phương tiện vận chuyển, tuyến đường điều kiện bảo hiểm. nghiệp vụ xuất nhập khẩu đại học ngoại thương
– Đối tượng được bảo hiểm là hàng hóa hữu hình
– Các phương thức được bảo hiểm trong hoạt động xuất nhập khẩu như:
+ Vận tải đường sắt
+ Vận tải đường bộ
+ Vận tải đường biển
+ Vận tải đường hàng không
Trong các loại hình vận chuyển trên thì vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thường phải mua bảo hiểm nhiều hơn. Việc mua bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển có vai trò vô cùng quan trọng vì: học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tphcm
+ Vận tải hàng hoá bằng đường biển thường có độ rủi ro cao hơn so với vận chuyển hàng hoá trên đất liền.
+ Trách nhiệm của người chuyên chở rất hạn chế, và việc đòi bồi thường khi có sự cố xảy ra rất khó khăn. khóa học tuyển dụng chuyên nghiệp
+Hơn nữa, việc mua bảo hiểm hàng hoá sẽ giúp tạo tâm lý an tâm hơn, và đây cũng là tập quán chung trên thế giới.
– Đối tượng mua bảo hiểm trong xuất nhập khẩu được dựa theo các điều kiện thương mại quốc tế Incoterm 2010 học kế toán ở đâu tốt nhất tphcm
2.Lưu ý khi mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
Người giao nhận theo yêu cầu của người xuất khẩu có thể mua bảo hiểm cho hàng hóa, chứng từ bảo hiểm là chứng từ do cơ quan bảo hiểm cấp cho các đơn vị xuất nhập khẩu để xác nhận về việc hàng hóa đã được bảo hiểm, đồng thời được coi là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm.
Lưu ý khi mua bảo hiểm đối với nhà nhập khẩu
– Nghiên cứu điều kiện bảo hiểm cần mua (A, B, C): lựa chọn điều kiện bảo hiểm tùy thuộc vào tính chất hàng hóa, tuyến đường vận chuyển, thời tiết khí hậu trong thời gian vận chuyển hàng hóa, loại tàu dự kiến cần thuê….. khóa học nhân sự online
– Khi lập giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa, do nhiều thông tin người mua chưa nắm bắt được như: tên và quốc tịch tàu, đặc điểm con tàu chuyên chở (nếu người bán thuê phương tiện ận tải), số lượng và giá trị hàng thực giao, ETA, ETD … cho nên để kịp thời ký hợp đồng bảo hiểm, người mua cần:
+ Đề nghị người bán gửi gấp các thông tin trước khi tàu rời cảng bốc hàng: thông tin về thuê tàu, về kết quả giao hàng…để ký hợp đồng bảo hiểm. khóa học xuất nhập khẩu
+ Thỏa thuận với công ty bảo hiểm để ký thêm hình thức đơn bảo hiểm Thông báo bổ sung sau (to be Advised Policy). Giấy này có giá trị như 1 đơn bảo hiểm bồi thường thiệt hại khi có rủi ro.
– Thanh toán phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm và nhận đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm. học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tphcm
Lưu ý khi mua bảo hiểm đối với nhà xuất khẩu
Người xuất khẩu chỉ mua bảo hiểm trong trường hợp bán theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF, CIP và điều kiện của nhóm D.
– Nghiên cứu kỹ hợp đồng ngoại thương và nội dung của L/C (nếu thanh toán bằng L/C) để nắm vứng : loại tàu cần thuê, điều kiện (A, B, C) và giá trị bảo hiểm cần mua, nơi khiếu nại đòi bồi thường. học kế toán doanh nghiệp
– Thuê tàu thích hợp, thực hiện giao hàng để lấy vận đơn.
– Đến công ty bảo hiểm lập Giấy yêu cầu bảo hiểm cho hàng hóa chuyên chở
– Nộp phí bảo hiểm khóa học xuất nhập khẩu tại tphcm
– Gửi cho người bán các chứng từ bảo hiểm (khi bán theo điều kiện CIF hoặc CIP)
Chú ý: Nếu xét theo trách nhiệm Incoterm và điều khoản bắt buộc (gồm CIF và CIP) thì người mua bảo hiểm hàng hóa sẽ là người xuất khẩu, người thụ hưởng sẽ là người nhập khẩu. Ngoài ra, việc mua bảo hiểm là hoàn toàn tự nguyện giữa hai bên, vì vậy người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu hoàn có thể mua bảo hiểm cho hàng hóa XNK.
Nguồn tham khảo: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn
Nếu bạn muốn tìm hiểu và học thêm về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo: Lớp nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu
Gia đình xuất nhập khẩu – Kênh thông tin hữu ích.