Ai là người chịu trách nhiệm mua bảo hiểm và ai được quyền hưởng bồi thường

Gia Đình XNK Tác giả Gia Đình XNK 26/02/2024 7 phút đọc

Nhà xuất nhập khẩu mua bảo hiểm hàng hóa nhằm giảm tổn thất đến mức tối thiểu trong trường hợp gặp rủi ro khi vận chuyển hàng hóa.

>>>>>>> Xem thêm: Thủ tục thực hiện bồi thường bảo hiểm hàng hóa

Nếu áp dụng điều kiện giao hàng là CIF hoặc CIP thì người xuất khẩu là người chịu trách nhiệm mua bảo hiểm và người được quyền hưởng bồi thường là người nhập khẩu.

Còn đối với các điều kiên còn lại thì người nhập khẩu sẽ là người có quyền quyết định có nên mua bảo hiểm cho lô hàng đó hay không?

1.Người nhập khẩu mua bảo hiểm

Người nhập khẩu chỉ mua bảo hiểm trong trường hợp nhập khẩu theo điều kiện cơ sở giao hàng nhóm E, F và nhóm C (trừ CIF và CIP). bộ chứng từ thanh toán quốc tế

a/ Nghiên cứu điều kiện bảo hiểm cần mua (A,B,C): Lựa chọn điều kiện bảo hiểm tùy thuộc tính chất hàng hóa, tuyến đường vận chuyển, thời tiết khia hầu tỏng thời gian vận chuyển hàng hóa, loại tàu dự kiến cần thuê,…

b/ Khi lập giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa, do nhiều thông tin người mua chưa nắm bắt được như: Tên và quốc tịch tàu, đặc điểm con tàu chuyên chở (nếu người bán thuê phương tiện vận tải), số lượng và giá trị hàng thực giao, ETA, ETD … cho nên để kịp thời ký hợp đồng bảo hiểm, người mua cần: học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm

Đề nghị người bán gửi gấp các thông tin trước khi tàu rời cảng bốc hàng: Thông tin về thuê tàu, về kết quả giao hàng … để ký hợp đồng bảo hiểm.

Thỏa thuận với công ty bảo hiểm để ký thêm hình thức đơn bảo hiểm Thông báo bổ sung sau. Giấy này có giá trọ như 1 đơn bảo hiểm bồi thường thiệt hại khi có rủi ro.

c/ Thành toán phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm và nhận Đơn bảo hiểm.

Ai là người chịu trách nhiệm mua bảo hiểm và ai được quyền hưởng bồi thường

2.Người xuất khẩu mua bảo hiểm

Người xuất khẩu chỉ mua bảo hiểm trong trường hợp bán theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF, CIP và điều kiện của nhóm D. học nguyên lý kế toán ở đâu tốt nhất

a/ Nghiên cứu kỹ hợp đồng ngoại thương và nội dung của L/C (nếu thanh toán bằng L/C) để nắm vững: loại tàu cần thuê, điều kiện (A, B, C) và giá trị bảo hiểm cần mua, nơi khiếu nại đòi bồi thường/

b/ Thuê tàu thích hợp, thực hiện giao hàng để lấy vận đơn/

c/ Đến công ty bảo hiểm lập Giấy yêu cầu bảo hiểm

d/ Nộp phí bảo hiểm và nhận Đơn bảo hiểm học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

e/ Gửi cho người nhập khẩu các chứng từ bảo hiểm (khi bán theo điều kiện CIF hoặc CIP)

Mong bài viết của Gia đình xuất nhập khẩu sẽ hữu ích với bạn!

Để hiểu rõ hơn các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có thể tham khảo học xuất nhập khẩu ở đâu tốt để được hiểu hơn về các hướng đi phù hợp. Chúc bạn thành công!

Gia Đình XNK
Tác giả Gia Đình XNK sudo
Bài viết trước Rủi ro được bảo hiểm theo ICC – Theo điều kiện A,B,C/War/Strike

Rủi ro được bảo hiểm theo ICC – Theo điều kiện A,B,C/War/Strike

Bài viết tiếp theo

Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Ngắn Hạn: Thực Tế Hay Chỉ Lý Thuyết?

Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Ngắn Hạn: Thực Tế Hay Chỉ Lý Thuyết?
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo