Bồi thường tổn thất hàng hóa xuất nhập khẩu trong bảo hiểm hàng hải

Gia Đình XNK Tác giả Gia Đình XNK 26/02/2024 15 phút đọc

Việc xác định tổn thất hàng hóa sẽ quyết định đến mức độ bồi thường tổn thất của công ty bảo hiểm.

Bài viết trước mình có chia sẻ về Quy trình giám định trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển để xác định được mức độ thiệt hại của hàng hóa.

Bài viết này, Gia đình xuất nhập khẩu sẽ giới thiệu cho bạn về hình thức bồi thường tổn thất khi hàng hóa xuất nhập khẩu được ký với công ty bảo hiểm gặp rủi ro trong hành trình vận chuyển.

Bồi thường tổn thất hàng hóa xuất nhập khẩu trong bảo hiểm hàng hải

Trước hết, để xác định mức độ bồi thường tổn thất, cùng phân chia các loại tổn thất có thể xảy ra.

>>>>>> Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu máy móc thiết bị đã qua sử dụng

1.Phân loại tổn thất

Khi hàng hóa xảy ra rủi ro, tùy mức độ rủi ro thì có hai loại tổn thất được kể đến là:

a.Tổn thất chung

Căn cứ theo điều 213 của bộ luật hàng hải Việt Nam quy định: 

Tổn thất chung là những hy sinh và chi phí bất thường được thực hiện một cách có ý thức và hợp lý vì sự an toàn chung nhằm cứu tàu, hàng hoá, hành lý, tiền cước vận chuyển hàng hoá, tiền công vận chuyển hành khách thoát khỏi hiểm họa chung. Được chia làm hai bộ phận là hy sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất chung. chứng chỉ tin học văn phòng của Bộ giáo dục chứng chỉ tin học văn phòng của Bộ giáo dục

b.Tổn thất riêng

Tổn thất riêng là tổn thất chỉ liên quan đến quyền lợi của chủ hàng đối với hàng hóa bị hư hỏng và mất mát. tin học văn phòng cơ bản

Nếu tổn thất riêng thuộc trách nhiệm người  bảo hiểm thì người bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ hàng.

Nếu tổn thất riêng lỗi do người chuyên chở và thuộc trách nhiệm bảo hiểm (người chủ hàng có mua bảo hiểm), thì người bảo hiểm sẽ bồi thường  tổn thất hàng hóa xuất nhập khẩu trong bảo hiểm hàng hải cho chủ hàng, sau đó người bảo hiểm sẽ dùng thế quyền của chủ hàng đòi lại người chuyên chở.

Tổn thất riêng được chia thành:

– Tổn thất toàn bộ

Đây là mức tổn thất cao nhất, hư hại đến gần 100% giá trị sử dụng của hàng hóa.

Tổn thất toàn bộ thực tế:

Là hàng hóa trong vận chuyển bị hư hỏng và phá hủy hoàn toàn, không thể sử dụng được nữa do cháy nổ, thối rữa, rơi vỡ, ẩm mốc, mất tích, hư hại hoàn toàn hoặc là chủ hàng bị tước quyền sở hữu đối với hàng hóa. diễn đàn xuất nhập khẩu

Tổn thất toàn bộ ước tính 

Khi hàng hóa không phải là tổn thất toàn bộ thực tế ở trên, nếu một rủi ro nào đó được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm và người được bảo hiểm không thể tiếp tục hành trình giao hàng tại điểm đến quy định, người được bảo hiểm có khả năng muốn từ bỏ hàng hóa hơn so với tiếp tục hành trình. Lúc này người được bảo hiểm sẽ yêu cầu tính toán đòi bồi thường tổn thất thực tế ước tính.

– Tổn thất bộ phận học logistics ở đâu tốt nhất

Thông thường, hàng hóa nếu không xảy ra tai nạn quá nghiêm trọng thì tổn thất xảy ra thường chỉ chiếm một phần so với toàn bộ khối lượng hàng hóa. Khi rủi ro khiến hàng hóa mất mát hoặc hư hỏng một phần của đối tượng bảo hiểm trong hợp đồng được gọi là tổn thất bộ phận.

boi-thuong-thiet-hai-hang-hoa-xuat-nhap-khau-trong-bao-hiem-hang-hoa

2.Nguyên tắc bồi thường tổn thất hàng hóa

Các nguyên tắc bồi thường tổn thất bao gồm:

– Bồi thường bằng tiền chứ không phải là hiện vật dạy kèm tin học văn phòng

– Đơn vị thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm. Tức là, kể cả khi cộng cả tiền tổn thất và chi phí như cứu hộ, giám định,… mà vượt quá số tiền bảo hiểm thì vẫn không được bồi thường thêm số tiền vượt đó.

– Đơn vị bảo hiểm có quyền khấu trừ khoản thu nhập của người mua bảo hiểm và đòi người thứ ba.

Cơ sở tính toán tổn thất:

*Đối với tổn thất chung:

Giám định viên xác định những hy sinh và chi phí nào là tổn thất chung rồi tính toán phân bổ cho chủ tàu, các chủ hàng, các cước phí.

– Xác định chỉ số phân bổ học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tại hà nội

boi-thuong-thiet-hai-bao-hiem-hang-hoa

Mức đóng góp = Giá trị chịu phân bổ mỗi bên x Tỷ lệ phân bổ chung
– Số tiền phải đóng góp chi từng quyền lợi

*Đối với tổn thất riêng:

-Tổn thất bộ phận:

Khi tổn thất chỉ chiếm một phần trong tổng số giá trị hàng hóa thì tổn thất được tính như sau: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Số tiền bồi thường = Tỷ lệ tổn thất x Số tiền bảo hiểm

Trong đó:

boi-thuong-thiet-hai-hang-hoa-bao-hiem-hang-hoa
+ Nếu tổn thất toàn bộ thực tế: Thì bên bảo hiểm phải bồi thường toàn bộ số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm.
-Tổn thất toàn bộ

+ Nếu tổn thất bảo hiểm ước tính:

Sau khi chủ hàng thông báo từ bỏ hàng và hoàn thành toàn bộ thủ tục liên quan, xảy ra hai trường hợp:

Trường hợp bồi thường do mất hàng, thiếu hàng

Trong một số trường hợp do vận chuyển hay bất kỳ lý do nào mà không giao đủ số lượng hàng hóa đã cam kết thì tính số tiền bồi thường theo số kiện hàng bị mất.

Số tiền bồi thường = Số kiện hàng bọ mất x Đơn giá 

Nếu không có đơn giá cụ thể cho từng mặt hàng bị thiếu hụt thì áp dụng công thức:

boi-thuong-thiet-hai-hang-hoa-bao-hiem-hang-hai

Trên đây là các thông tin về Bồi thường tổn thất hàng hóa xuất nhập khẩu trong bảo hiểm hàng hải. Mong bài viết của Gia đình xuất nhập khẩu sẽ hữu ích với bạn!

Nguồn tham khảo: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Để hiểu thêm các kiến thức về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có thể tìm hiểu và học xuất nhập khẩu từ những bài viết liên quan trong trang. Nếu bạn cần tư vấn về địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất, hãy để lại bình luận phía dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp. Chúc bạn thành công!

Gia Đình XNK
Tác giả Gia Đình XNK sudo
Bài viết trước Quy trình mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Quy trình mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Bài viết tiếp theo

Tạm Nhập Tái Xuất Là Gì? Các Quy Định Về Tạm Nhập Tái Xuất

Tạm Nhập Tái Xuất Là Gì? Các Quy Định Về Tạm Nhập Tái Xuất
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo