Hợp đồng xuất khẩu lao động

Gia Đình XNK Tác giả Gia Đình XNK 17/07/2024 9 phút đọc

Hợp đồng xuất khẩu lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về công việc thuê có trả công, điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động, quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ lao động.

>>>>>>>> Xem thêm: Hợp đồng ủy thác nhập khẩu

1.Cách ký kết hợp đồng xuất khẩu lao động

  • Hợp đồng xuất khẩu lao động ký kết trực tiếp giữa cơ quan cung ứng lao động với cơ quan sử dụng lao động, sau đó người lao động và người sử dụng lao động hoặc người đại diện hợp pháp của người sử dụng lao động sẽ ký các hợp đồng cụ thể;

  • Chính phủ ký kết Hiệp định về hợp tác lao động, trên cơ sở đó các doanh nghiệp các nước có liên quan sẽ ký với nhau hợp đồng lao động cụ thể. Cơ quan cung ứng lao động sẽ ký kết trực tiếp hợp đồng lao động với người lao động. học kế toán thực hành ở đâu tốt

Hợp đồng xuất khẩu lao động

2.Các loại hợp đồng xuất khẩu lao động

3.Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng lao động

a.Hợp đồng ký với người lao động sẽ có các điều khoản:

  • Thử việc và thời gian thử việc, quyền và nghĩa vụ của người được thử việc (nếu có);
  • Địa điểm làm việc; học logistics ở đâu tốt
  • Điều kiện và một trường làm việc;
  • Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
  • Chế độ chính sách có liên quan (mức lương, phụ cấp, tiền đi lại, xin thị thực…);
  • Trách nhiệm của người lao động phải thực hiện nội quy lao động (thời gian lao động, trật tự trong doanh nghiệp, an toàn lao động bảo vệ tài sản, bí mật công ty, và phải chịu trách nhiệm vật chất và bị xử lý kỷ luật do các hành vi vi phạm nội quy lao động)
  • Chấm dứt hợp đồng

b.Hợp đồng xuất khẩu lao động ký kết giữa các doanh nghiệp cung ứng lao động Việt Nam với bên sử dụng lao động nước ngoài

Hợp đồng xuất khẩu lao động ký kết giữa doanh nghiệp cung ứng lao động Việt Nam với bên sử dụng lao động nước ngoài phải phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước tiếp nhận và có những nội dung chính như sau:

  • Thời hạn của Hợp đồng;
  • Số lượng người lao động, ngành nghề, công việc phải làm;
  • Địa điểm làm việc
  • Điều kiện và môi trường làm việc
  • Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
  • Các điều kiện về an toàn lao động và bảo hộ lao động.
  • Tiền lương, tiền công, các chế độ khác và tiền thưởng (nếu có); tiền làm thêm giờ;
  • Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt; khóa học thanh toán quốc tế hà nội
  • Chế độ khám bệnh, chữa bệnh;
  • Chế độ bảo hiểm xã hội;
  • Điều kiện chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
  • Trách nhiệm trả chí phí giao thông từ Việt Nam đến nơi làm việc và ngược lại;
  • Tiền mô giới; Học kế toán ở đâu
  • Trách nhiệm của các bên khi người lao động bị chết trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
  • Giải quyết tranh chấp;
  • Trách nhiệm giúp đỡ người lao động gửi tiền về nước.

Hợp đồng phải được đăng ký tại Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, trong vòng 10 ngày từ ngày nhận được bản hợp đồng, Bộ Lao động, Thương binh và Xã Hội phải trả lời.

Hy vọng những thông tin về hợp đồng xuất khẩu lao động được đề cập trên đây của Gia đình xuất nhập khẩu sẽ hữu ích với bạn!

Nguồn tổng hợp: https://nghiepvuxuatnhapkhau.com/

Nếu bạn có các thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và đang cần tìm địa chỉ học xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo thêm: Nên học xuất nhập khẩu thực tế ở đâu

Gia Đình XNK
Tác giả Gia Đình XNK sudo
Bài viết trước Cách kê khai C/O mẫu VJ theo VIEPA

Cách kê khai C/O mẫu VJ theo VIEPA

Bài viết tiếp theo

L/C Chuyển Nhượng (Transferable L/C) Là Gì? Tại Sao Nên Sử Dụng?

L/C Chuyển Nhượng (Transferable L/C) Là Gì? Tại Sao Nên Sử Dụng?
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo