Các trường hợp được sửa tờ khai theo thông tư 39/2018-TT-BTC

Gia Đình XNK Tác giả Gia Đình XNK 17/07/2024 6 phút đọc

Căn cứ theo Khoản 9 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC, đối với trường hợp trong thông quan, người khai hải quan được sửa tờ khai khi:

>>>> Xem thêm:  Danh mục các sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng bị cấm nhập khẩu

Các trường hợp được sửa tờ khai theo thông tư 39/2018-TT-BTC

Người khai hải quan, người nộp thuế được khai bổ sung hồ sơ hải quan trước thời điểm cơ quan hải quan thông báo kết quả phân luồng tờ khai hải quan cho người khai hải quan; hoc xuat nhap khau

Người khai hải quan, người nộp thuế phát hiện sai sót trong việc khai hải quan sau thời điểm cơ quan hải quan thông báo kết quả phân luồng nhưng trước khi thông quan thì được khai bổ sung hồ sơ hải quan và bị xử lý theo quy định của pháp luật;

các trường hợp sửa tờ khai

Người khai hải quan, người nộp thuế thực hiện khai bổ sung hồ sơ hải quan theo yêu cầu của cơ quan hải quan khi cơ quan hải quan phát hiện sai sót, không phù hợp giữa thực tế hàng hóa, hồ sơ hải quan với thông tin khai báo trong quá trình kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Trong khi đó, người khai hải quan được sửa tờ khai hải quan khi hàng hóa đã được thông quan nếu thuộc vào một trong các trường hợp sau đây: khóa học xuất nhập khẩu

Người khai hải quan, người nộp thuế xác định có sai sót trong việc khai hải quan thì được khai bổ sung hồ sơ hải quan trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông quan nhưng trước thời điểm cơ quan hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan, thanh tra;

Quá thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông quan và trước khi cơ quan hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan, thanh tra, người khai hải quan, người nộp thuế mới phát hiện sai sót trong việc khai hải quan thì thực hiện khai bổ sung và bị xử lý theo quy định của pháp luật. quy định về lc trả chậm

Lưu ý, người khai hải quan không được sửa tờ khai nếu nội dung khai bổ sung liên quan đến chỉ tiêu thông tin quy định tại mục 3 Phụ lục II Thông tư 38/2015/TT-BTC (được thay thế bởi Phụ lục I Thông tư 39/2018/TT-BTC) và các nội dung liên quan đến Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; kiểm tra chuyên ngành về chất lượng hàng hóa, y tế, văn hóa, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, thực vật, an toàn thực phẩm.

Hy vọng thông tin về nghiệp vụ xuất nhập khẩu trên đây của Gia đình xuất nhập khẩu sẽ hữu ích với  bạn đang muốn nhập khẩu hàng công nghệ thông tin đã qua sử dụng.

Để hiểu rõ hơn các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có thể tham khảo học xuất nhập khẩu ở đâu tốt để được hiểu hơn về các hướng đi phù hợp. Chúc bạn thành công!

Gia Đình XNK
Tác giả Gia Đình XNK sudo
Bài viết trước Các quy định về chính sách xuất nhập khẩu, kiểm tra chuyên ngành

Các quy định về chính sách xuất nhập khẩu, kiểm tra chuyên ngành

Bài viết tiếp theo

L/C Chuyển Nhượng (Transferable L/C) Là Gì? Tại Sao Nên Sử Dụng?

L/C Chuyển Nhượng (Transferable L/C) Là Gì? Tại Sao Nên Sử Dụng?
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo