Quy định mới về khai báo, nộp C/O, thể thức và nội dung của C/O kiểm tra xuất xứ hàng hóa.

Gia Đình XNK Tác giả Gia Đình XNK 17/07/2024 12 phút đọc

CO là một trong những chứng từ xuất nhập khẩu vô cùng quan trọng để xác nhận xuất xứ hàng hóa để từ đó được hưởng ưu đãi thuế khi nhập khẩu.

Để được hưởng mức ưu đãi thuế nhập khẩu, khi khai báo và nộp CO cần lưu ý những gì? Những quy định mới về khai báo, nộp C/O; thể thức và nội dung của C/O kiểm tra xuất xứ hàng hóa như thế nào?

>>>>>> Xem thêm: Thanh toán bằng thư tín dụng – Letter of credit

1.Quy định mới về khai báo, nộp C/O; thể thức và nội dung của C/O kiểm tra xuất xứ hàng hóa.

Theo như công văn, tập trung chủ yếu vào nội dung chính liên quan đến thủ tục khai báo Giấy chứng nhận xuất xứ C/O khi làm thủ tục hải quan và các nội dung, chứng từ liên quan đến khai báo C/O.

Ngày 25/12/2017, Tổng cục Hải quan đã có công văn mới số 8382/TCHQ-GSQL về việc tăng cường công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa.

Công văn này tập trung chủ yếu vào nội dung chính liên quan đến thủ tục khai báo Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) khi làm thủ tục hải quan và các nội dung, chứng từ liên quan đến khai báo C/O. tìm việc xuất nhập khẩu tại hà nội

Trong công văn cũng quy định rõ các quyết định, thông tư, điều khoản liên quan đến vấn đề này để áp dụng, thi hành; đồng thời trách nhiệm triển khai của các đơn vị.

Nội dung cụ thể như sau:

(1) Quy định về khai báo và nộp C/O

Có 3 quy định liên quan đến việc khai báo và nộp C/O tương ứng với 3 trường hợp sau:

– Tại thời điểm làm thủ tục hải quan đã có C/O: phải khai báo trên tờ khai hải quan các thông tin về số tham chiếu, ngày cấp C/O.

– Tại thời điểm làm thủ tục hải quan chưa có C/O: phải khai báo trên tờ khai hải quan thông tin về nộp bổ sung C/O (sẽ không được xem xét tiếp nhận bổ sung C/O nếu không khai báo) nên học kế toán thực hành ở đâu

– Sau thông quan, nộp tờ khai bổ sung (AMA) và C/O đúng thời gian quy định: C/O sẽ được kiểm tra tính hợp lệ theo quy định (tham khảo công văn 12802/BTC-TCHQ, 13959/BTC-TCHQ, 3109/BTC-TCHQ, 5975/TCHQ-GSQL)

(2) Quy định về thể thức của C/O

Tham khảo mẫu C/O hợp lệ theo quy định tại các Thông tư được Bộ công thương ban hành nhằm hướng dẫn thực hiện các Hiệp định thương mại tự do.

– C/O bị từ chối nếu không được cấp đúng thể thức quy định theo Thông tư 20/2014/TT-BTC, áp dụng cho: các C/O mẫu AK cấp từ ngày 11/10/2017 trở đi mà tại ô số tham chiếu không có “See Notes Overleaf”.

– C/O vẫn được xem xét chấp nhận, áp dụng cho: các C/O mẫu AK cấp trước ngày 11/10/2017. khóa học kế toán thuế

C/O form AK

C/O form AK

(3) Quy định về nội dung khai báo trong C/O xuất nhập khẩu lê ánh

Có 4 nội dung khai báo trong C/O như sau:

– Quy định cho C/O có hóa đơn nước thứ 3 (hoặc bên thứ 3): Ô số 7 của C/O phải điền tên, nước của công ty phát hành hóa đơn (nếu không khai báo C/O sẽ bị từ chối)

+ C/O mẫu AANZ phải khai báo hóa đơn của người xuất khẩu (hoặc nhà sản xuất) theo Thông tư 31/2015/TT-BTC địa chỉ học kế toán tổng hợp

+ C/O mẫu VK, KV khi khai báo thay “non-party invoicing” bằng “third country/party invoicing” theo Thông tư 40/2015/TT-BTC.

– Quy định cho chữ ký của người xuất khẩu: người xuất khẩu phải ký tên trên C/O

– Quy định cho hóa đơn bên thứ 3, C/O giáp lưng, C/O cấp sau: đánh dấu vào ô tương ứng, hoặc với C/O cấp sau có thể khai báo “issued retroactively”.

– Quy định cho người xuất khẩu: học kế toán thuế tại hà nội

+ Khai báo thông tin vào ô 01 cho C/O mẫu E, người đứng tên trên C/O phải là người xuất khẩu, người phát hành hóa đơn và không chấp nhận người ủy quyền.

+ Nếu đứng tên người xuất khẩu là công ty thương mại, ở ô 10 khai báo số hóa đơn do người sản xuất phát hành, ô 07 khai báo tên và nước của bên thứ 3 là người sản xuất: phải giải trình mối quan hệ mua bán giữa người sản xuất và công ty thương mại đứng tên ở ô số 01.

– Quy định cho xuất xứ, trị giá, mã HS: học xuất nhập khẩu tại tphcm

+ Trên 1 C/O có thể khai báo nhiều mặt hàng nhưng phải đảm bảo quy định về xuất xứ với từng mặt hàng.

+ Mã số HS khác ở cấp độ 2, 4, 6: phải thể hiện chi tiết xuất xứ, số lượng, trị giá.

(4) Quy định về các chứng từ khác liên quan

Có 2 loại chứng từ liên quan trực tiếp đến C/O: quản trị nhân sự là gì

– Nếu hàng hóa quá cảnh qua nước trung gian thì: phải có chứng nhận hàng hóa được đảm bảo nguyên trạng.

– Nếu lô hàng quá cảnh qua 1 nước thành viên hoặc không phải thành viên thì: phải có vận tải đơn chở suốt hoặc chứng từ vận tải được cấp tại nước xuất khẩu. học chứng chỉ kế toán trưởng

Để tìm hiểu chi tiết, các bạn có thể tham khảo thêm tại văn bản gốc Công văn số 8382/TCHQ-GSQL ngày 25/12/2017 của Tổng cục Hải quan về việc tăng cường công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa.

Nguồn tham khảo: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Mong rằng thông tin này đã hữu ích với các bạn đang tìm hiểu về ngành xuất nhập khẩu!

Ngoài ra, nếu bạn muốn hiểu rõ hơn các quy định liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu để áp dụng chính xác vào thực tế, bạn có thể tham gia học xuất nhập khẩu tại các trường đại học hoặc trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu để được hướng dẫn một cách chi tiết.

>>>>> Có thể bạn quan tâm: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Gia Đình XNK
Tác giả Gia Đình XNK sudo
Bài viết trước Sự khác nhau giữa Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa

Sự khác nhau giữa Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa

Bài viết tiếp theo

Cần Chuẩn Bị Gì Khi Xin Việc Ngành Xuất Nhập Khẩu?

Cần Chuẩn Bị Gì Khi Xin Việc Ngành Xuất Nhập Khẩu?
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo