Công ước Quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (Công ước HS)

Gia Đình XNK Tác giả Gia Đình XNK 18/07/2024 7 phút đọc

Công ước HS trong tiếng Anh là Harmonized system; viết tắt là HS.

Công ước HS (Harmonized Commodity description and coding system) gọi đầy đủ là “Công ước Quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa” được tổ chức hải quan thế giới thông qua tại Brussel (Bỉ) năm 1983, có hiệu lực ngày 01/01/1988. Tính đến năm 2012 đã có 148 quốc gia tham gia Công ước HS.

>>>>>Xem thêm:  Quy trình nhận hàng xuất từ sân bay Tân Sơn Nhất

Ý nghĩa và mục tiêu của Công ước HS

Công ước HS ra đời là công cụ pháp lí hữu hiệu nhất đảm bảo cho hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa nhờ đó trở thành một hệ thống phân loại hàng hóa toàn cầu.

Mục tiêu của Công ước HS là làm cơ sở xây dựng hệ thống phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu và thuế quan; thống kê thương mại quốc tế; xác định xuất xứ hàng hóa; và đàm phán thương mại giữa các quốc gia. tra cứu thuế thu nhập cá nhân đã nộp

Nhiệm vụ của các nước thành viên

– Xây dựng danh mục thuế, danh mục thống kê phù hợp với danh mục HS

– Cung cấp các số liệu thống kê hàng hóa xuất, nhập khẩu đến cấp 4 số hoặc 6 số, chi tiết hoặc chi tiết hơn. học logistics ở đâu

– Chi tiết hóa dòng thuế trên cấp độ 6 số theo mục đích quốc gia

Trong quá trình phân loại hàng hóa theo HS, có thể phát sinh những trường hợp tranh chấp, bất đồng về kết quả phân loại giữa các nước thành viên theo qui định tại Điều 10, các nước thành viên có liên quan trước hết phải thực hiện các việc sau: Đàm phán giữa các bên tranh chấp, tham khảo ý nghĩa của Ủy ban HS, tham khảo ý nghĩa của Hội đồng. cách đọc báo cáo tài chính

Cấu trúc công ước HS

cấu trúc công ước HS

công ước HS

công ước HS

 Như vậy, công ước HS chính là văn bản soi chiếu mã HS code các loại mặt hàng xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới hiện nay. Vì vậy khi tìm hiểu về HS code bạn cũng cần nghiên cứu kĩ hơn về công ước HS.

Mong bài viết của Gia đình xuất nhập khẩu sẽ hữu ích với bạn!

Nếu bạn đang thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, muốn học xuất nhập khẩu và cần tư vấn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu hoặc địa chỉ học xuất nhập khẩu thực tế ở đâu tốt , hãy để lại bình luận phía dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

Gia Đình XNK
Tác giả Gia Đình XNK sudo
Bài viết trước Phí LSS là gì? Phí LSS có cộng vào trị giá hải quan không?

Phí LSS là gì? Phí LSS có cộng vào trị giá hải quan không?

Bài viết tiếp theo

L/C Chuyển Nhượng (Transferable L/C) Là Gì? Tại Sao Nên Sử Dụng?

L/C Chuyển Nhượng (Transferable L/C) Là Gì? Tại Sao Nên Sử Dụng?
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo