Điều kiện cụ thể trong hợp đồng ngoại thương

Gia Đình XNK Tác giả Gia Đình XNK 17/07/2024 17 phút đọc

Điều kiện cụ thể của hợp đồng ngoại thương được các tổ chức cho vay vốn hoặc sử dụng vốn xây dựng sẵn. Những điều khoản trong điều kiện cụ thể là đối tượng để các bên thương thảo hoàn thiện trong quá trình ký kết hợp đồng ngoại thương.

>>>>>>>> Xem thêm: Mẫu hợp đồng giám định với các cơ quan trong nước

Điều kiện cụ thể trong hợp đồng ngoại thương

Theo luật Việt Nam, điều kiện cụ thể trong hợp đồng ngoại thương thường có các nội dung sau: 

Điều 1: Nội dung

Khoản 4: Bên mua học kế toán ở đâu tốt

Khoản 5: Bên bán (ghi tên người trúng thầu)

Khoản 7: Ngày hợp đồng có hiệu lực. Ngày hiệu lực của hợp đồng có thể được tính theo một trong các cách sau:

  • Tính từ khi ký kết hợp đồng
  • Tính từ khi nhận được bảo lãnh thực hiện hợp đồng của bên bán
  • Hoặc từ một ngày cụ thể nào đó do hai bên thỏa thuận

Khoản 8: Incoterms năm … học lớp kế toán trưởng

Điều 2: Nguyên tắc áp dụng hợp đồng khác nếu có so với điều kiện chung

Điều 4: Tiêu chuẩn hàng hóa

Trong trường hợp các bên không thỏa thuận thì tiêu chuẩn hàng hóa được hiểu là tiêu chuẩn quốc gia hay vùng lãnh thổ nơi mà hàng hóa có xuất xứ.

Điều 7:

Khoản 1: Nội dung yêu cầu đối với bảo đảm thực hiện hợp đồng

Bao gồm các nội dung: học chứng chỉ khai báo hải quan

  • Thời hạn nộp bảo đảm: Thời hạn này phải kết thúc trước khi ký hợp đồng hoặc sau khi hợp đồng nhưng phải trước ngày hợp đồng có hiệu lực.
  • Hình thức bảo đảm: Bảo đảm thực hiện hợp đồng trong đấu thầu có thể thực hiện bằng một trong các cách sau, tùy theo tính chất của gói thầu; học xuất nhập khẩu ở đâu
  • Đặt cọc tiền
  • Ký quỹ
  • Thư bảo lãnh của ngân hàng. Trong trường hợp bảo lãnh thì thư bảo lãnh phải làm theo mẫu và được một ngân hàng hoạt động hợp pháp và được các bên thỏa thuận trong hợp đồng đồng ý.
  • Trị giá bảo đảm thực hiện hợp đồng. Trị giá này thường là ở mức 10% trị giá hợp đồng, nhưng trong trường hợp để ngăn ngừa rủi ro thì số tiền bảo đảm có thể vượt mức 10% nhưng tối đa cũng không quá 30% trị giá hợp đồng.
  • Hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng. Trong hợp đồng phải xác định ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời hạn bảo đảm. Thời hạn kết thúc có thể là khi hai bên ký kết biên bản nghiệm thu và hàng hóa chuyển sang chế độ bảo hành hoặc khi hai bên ký biên bản giao hàng.

Khoản 3: Thời hạn hoàn trả vảo đảm thực hiện hợp đồng

Thông thường được xác định vào một ngày một ngày cụ thể sau khi hai bên ký biên bản nghiệm thu và hàng hóa chuyển sang chế độ bảo hành hoặc khi hai bên ký biên bản giao hàng theo quy định. nên học kế toán ở đâu tốt tại hà nội

Điều 8

Khoản 1: Kiểm tra và thử nghiệm hàng hóa

  • Thời gian: Việc kiểm tra thử nghiệm có thể quy định theo từng giai đoạn tùy thuộc vào hàng hóa (Trước khi giao hàng, khi giao hàng, khi lắp ráp vận hành…)
  • Địa điểm kiểm tra thử nghiệm: Nơi sản xuất, nơi giao hàng, chân công trình…
  • Cách thức tiến hành thử nghiệm kpi nhân sự
  • Chi phí thử nghiệm do ai chịu

Điều 9: Đóng gói hàng hóa

Tùy theo hàng hóa, phương tiện vận tải trong hợp đồng phải quy định vật liệu bao gói, cách đóng gói, ký mã hiệu ghi trên bao bì… lớp học kế toán thuế tại tphcm

Điều 10: Cung cấp hàng hóa vào giao tài liệu, chứng từ kèm theo

  • Cách thức giao hàng
  • Cách thức, địa điểm, thời gian giao tài liệu, chứng từ

Điều 11: Bảo hiểm

Trong điều khoản này thường có 2 nội dung mà các bên phải quan tâm, đó là:

  • Bảo hiểm cho hàng hóa trên đường vận chuyển. Vấn đề này sẽ được thực hiện theo các điều kiện thương mại quốc tế áp dụng trong hợp đồng.
  • Bảo đảm cho công trình lớp học thực hành kế toán tổng hợp

Điều kiện cụ thể trong hợp đồng ngoại thương

Điều 12: Yêu cầu về vận chuyển hàng hóa

  • Địa điểm giao hàng
  • Cách thức vận chuyển
  • Các yêu cầu khác: Đối vơi phụ tùng thay thế và dịch vụ kỹ thuật khi quy định phải căn cứ vào HSMT.

Điều 13:

Khoản 1: Nội dung bảo đảm khác đối với hàng hóa

Trong trường hợp hàng đã qua sử dụng hợp đồng phải quy định hàng phải còn 70% giá trị sử dụng.

Khoản 2: Yêu cầu về bảo hành

Để ràng buộc trách nhiệm của người bán trong hợp đồng cần phải quy định đầy đủ, chặt chẽ về các vấn đề sau:

  • Thời hạn bảo hành: Mốc tính, độ lớn của thời hạn bảo hành;
  • Trách nhiệm của người bán;
  • Khoản tiền giữ lại để ràng buộc bên bán;
  • Cơ chế giải quyết khoản tiền giữ lại
  • Cơ chế giải quyết các hư hỏng, khuyết tật học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tphcm

Điều 14: Hình thức hợp đồng

Trong trường hợp áp dụng hợp đồng có điều chỉnh giá thì hợp đồng phải làm rõ phần việc nào được điều chỉnh, phần việc nào không được điều chỉnh giá, cách thức điều chỉnh, công thức nếu có.

Điều 15: Phương thức, điều kiện và thời hạn thanh toán

Đây thường là một trong những điều khoản mà các bên quan tâm nhất và mất nhiều thời gian thương lượng nhất. Điều khoản này sẽ có các nội dung chính sau:

  • Phương thức thanh toán: Bằng tiền mặt, bằng thư tín dụng …
  • Thời hạn thanh toán;
  • Trị giá thanh toán trong từng lần
  • Tiền tạm ứng và bảo lãnh nhận tiền tạm ứng học kế toán ở đâu tốt nhất tphcm

Đồng tiền thanh toán phải phù hợp với đồng tiền mời thầu, đồng tiền kỹ hợp đồng

Điều 17

Khoản 1, Mục d: Các nội dung khác về sửa đổi, bổ sung hợp đồng

Nêu cụ thể các nội dung cần sử đổi ngoài nội dung quy định trong điều kiện chung.

Khoản 2: Thời gian bên bán phải trả lời các yêu cầu của bên mua về sửa đổi, bổ sung hợp đồng

Khoản 3: Điều chỉnh hợp đồng

Trong trường hợp hợp đồng xác định theo đơn gian hoặc có phát sinh các công việc ngoài phạm vi HSMT thì các bên phải quy định thật cụ thể chi tiết về phạm vi điều chỉnh theo yêu cầu của pháp luật.

Điều 19: Bồi thường thiệt hại

Trong đấu thầu các bên thường áp dụng hai chế tài:

Điều 24: Giải quyết tranh chấp

  • Khiếu nại: Thời gian, cách thức khiếu nại …
  • Kiện ra trọng tài, tòa án kinh tế: Địa điểm xét xử, loại trọng tài, chi phí

Điều 26: Luật áp dụng

Luật áp dụng là luật do hai bên chọn nếu có quy định khác với điều kiện chung

Điều 27

Địa chỉ để các bên thông báo cho nhau các thông tin cần thiết theo quy định

Nguồn tham khảo: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Mong các bài viết về các điều kiện trong hợp đồng ngoại thương trên Gia đình xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn hiểu hơn về các nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

Để nắm hiểu rõ nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu để được những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề truyền đạt những kiến thức và kỹ năng cần thiết. Nếu bạn cần tư vấn về địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất, hãy để lại bình luận phía dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

Gia Đình XNK
Tác giả Gia Đình XNK sudo
Bài viết trước Hợp đồng ủy thác nhập khẩu

Hợp đồng ủy thác nhập khẩu

Bài viết tiếp theo

Nhân viên Sale Logistics Làm Gì? Lương Có Cao Không?

Nhân viên Sale Logistics Làm Gì? Lương Có Cao Không?
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo