Để xuất khẩu hàng đi Mỹ, nhà xuất khẩu phải biết được các quy định nghiêm ngặt và phức tạp tại nước này. Khi nắm bắt và hiểu về các quy định này, bạn sẽ thực hiện làm thủ tục xuất khẩu hàng thuận lợi hơn. cách lập báo cáo kết quả kinh doanh
>>>>>>>>> Xem thêm: Thủ tục xuất trả hàng do gửi nhầm hàng hóa
I.Thủ tục an ninh khi xuất khẩu hàng đi Mỹ
Các thủ tục an ninh khi xuất khẩu hàng đi Mỹ bao gồm:
1.Kê khai hải quan tự động (AMS)
Thủ tục kê khai hải quan tự động được áp dụng lần đầu vào năm 2003, thực hiện kê khai tại cảng xếp hàng ban đầu. Thủ tục này dễ thực hiện, và nhanh chóng. Thông thường các FWD là người thực hiện thủ tục khai báo này, chi phí có việc khai AMS là khoảng 25USD/1vận đơn đường biển. học xuất nhập khẩu online miễn phí
Lưu ý: Người thực hiện phải kê khai thông tin lô hàng cho Hải quan Mỹ trước 48h khi lô hàng khởi hành đến Mỹ.
2.Kê khai an ninh danh cho nhà nhập khẩu (ISF)
Hình thức kê khai an ninh danh cho nhà nhập khẩu (ISF) được Hải quan Mỹ và Cơ quan bảo vệ biên giới Mỹ áp dụng chính thức vào Tháng 1/2010. Thông thường, khai báo này sẽ thực hiện cùng thời điểm với việc kê khai AMS, mức chi phí tương tự nhau,và FWD thường là người thực hiện. khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế
Bên cạnh các thông tin giống như khai AMS , thông tin khai báo trên ISF phải bổ sung nhà sản xuất, thông tin của nhà nhập khẩu, mã số hàng hóa (commodity HTSUS number) và nhà vận tải đóng hàng vào container (consolidatior).
3.Soi hàng trong container (X-ray)
Hàng hóa muốn vào đất Mỹ bằng container thường phải qua máy soi. Phương thức này được áp dụng ngẫu nhiên hoặc đối với những cont có dấu hiệu nghi ngờ về an ninh tại cảng chuyển tại hoặc cảng đích ở Mỹ. chứng chỉ kế toán trưởng
Thủ tục kê khai đối với hàng nhập vào Mỹ khá rắc rối, do vậy nên khi kê khai thông tin phải hoàn toàn chính xác, đẩy áp lực lên cho người thực hiện (thường là đại lý vận tải)
VD: Hiện nay các hãng tàu (như Maersk, Hanjin, Wanhai…) triển khai dịch vụ đi thẳng từ cảng Cái Mép đến Mỹ mà không phải qua cảng chuyển tải. Cho nên nếu ngày tàu chạy là thứ Tư thì thứ Bảy tuần trước đó các nhà xuất khẩu Việt Nam phải nhanh chóng hoàn thành việc kê khai thông tin hàng hóa cho đại lý vận tải, mặc dù ngày thứ Hai tuần sau nhà xuất khẩu mới tiến hành lấy container để đóng hàng và làm thủ tục xuất đi.
II.Một số lỗi thường gặp khi làm thủ tục an ninh cho hàng xuất khẩu đi Mỹ
Đây là một số lỗi khá phổ biến: Học logistics ở đâu tốt
Kê khai chậm AMS:
Trừ phi hàng hóa được chuyển qua cảng chuyển tải, nếu không thì hàng hóa sẽ không được xếp lên tàu vận chuyển để xuất khẩu hàng đi Mỹ nếu kê khai chậm hoặc không hoàn thành việc kê khai. học kế toán tổng hợp tại hà nội
Bạn cần nắm rõ các thông tin về lịch tàu của đại lý vận tải để lên kế hoạch trước.
Chỉnh sửa AMS:
Việc chỉnh sửa AMS này thường xảy ra do số lượng hàng hóa thực tế xuất đi có sự khác biệt so với lúc kê khai AMS ban đầu, hoặc thông tin về người nhận hàng sai sót, khi đại lý vận tải đã hoàn tất việc kê khai. Lúc đó đại lý vận tải phải kê khai lại AMS và Hải quan Mỹ sẽ áp dụng mức lệ phí chỉnh sửa là 40 đô la Mỹ cho một lần chỉnh sửa.
Chậm kê khai ISF:
Trên nguyên tắc việc kê khai ISF do nhà nhập khẩu chịu trách nhiệm. Nhưng nếu chậm kê khai ISF hoặc kê khai không đầy đủ thì nhà nhập khẩu có thể chịu mức phạt lên đến 5.000 đô la Mỹ/lô hàng. Thường các công ty vừa và nhỏ hay các doanh nghiệp gia đình ở Mỹ hay bị vướng mắc về việc khai ISF này. Đã có trường hợp công ty nhập khẩu là một công ty lớn ở Mỹ cũng bị sai sót khi kê khai ISF. Vì vậy các công ty xuất khẩu Việt Nam cần đảm bảo với nhà nhập khẩu Mỹ đã thông suốt việc kê khai ISF này. lợi nhuận
Hàng hóa bị giữ lại để soi container (X-ray):
Đây là vướng mắc lớn nhất hiện nay mà các công ty xuất khẩu hay gặp phải. Lưu ý là việc giữ lô hàng lại để soi hàng là do Hải quan Mỹ thực hiện lúc container đang ở cảng chuyển tải hoặc container đã đến Mỹ. Tùy theo điều kiện thương mại (FOB hoặc CIF) mà nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu Mỹ chịu trách nhiệm chi trả chi phí này. Chi phí phát sinh bao gồm: phí soi container (thường khoảng 200-300 đô la Mỹ/container 40 feet) và chi phí lưu container ở cảng (vì thời gian để kiểm tra thường mất một tuần hoặc hơn).
Để hiểu thêm các kiến thức về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể đọc thêm các bài viết tại giadinhxuatnhapkhau.com. Nếu bạn muốn học xuất nhập khẩu, và quan tâm đến các trung tâm học xuất nhập khẩu, các bạn có thể tìm hiểu tại: trung tâm xuất nhập khẩu uy tín.
[…] >>>>> Xem thêm: Thủ tục an ninh khi xuất khẩu hàng đi Mỹ […]